Thì ra phần này của cây chuối mới thực sự là “chùm cuối thần dược”, ai không biết mà tận dụng thì quả là quá phí

Hoa chuối hay còn được gọi với cái tên khác là bắp chuối. Bộ phận này được người nông dân thu được khi chuối đã đủ buồng. Chúng được biết đến là nguyên liệu của nhiều món ăn ngon.

Theo nghiên cứu y học hiện đại, trong hoa chuối có rất nhiều chất dinh dưỡng như chất đạm, chất béo, carb, chất xơ, canxi, photpho, sắt, đồng, magie, kali… Nhờ đó mà chúng có những công dụng tuyệt vời đối với sức khỏe như: điều hòa huyết áp, cải thiện sức khỏe tử cung, khắc phục tiểu đường, chữa thiếu máu, hỗ trợ điều trị nhiễm trùng, cải thiện chức năng thận, có lợi cho hệ tiêu hóa, ngăn ngừa lão hóa, lợi sữa cho phụ nữ mang thai…

Còn theo y học cổ truyền, hoa chuối vị ngọt, tính hàn thường có mặt trong các bài thuốc để chữa ngực bụng đầy trướng, hay ợ chua, lợi xương tủy, hoa mắt choáng váng, đau tức vùng tim, rối loạn kinh nguyệt, chỉ khát nhuận phế, nôn nhiều đờm dãi, thông huyết mạch,…

Bài thuốc chữa bệnh từ hoa chuối

Lao phổi: hoa chuối, phổi lợn. Sau đó, đem chúng nấu thành món ăn rồi ăn mỗi ngày 1 lần. Hoặc bạn cũng có thể chuẩn bị hoa chuối, mật ong. Đem phần hoa chuối đi sấy khô rồi tán thành bột mịn, mỗi lần lấy khoảng 30g bột hòa với mật ong, uống 3 lần/ ngày.

Chữa hồi hộp, đánh trống ngực: chuẩn bị hoa chuối, tim lợn rồi hầm chín, ăn trong ngày. Hoặc sao cháy hoa chuối rồi tán thành bột mịn, mỗi lần lấy chừng 5g pha với nước muối nhạt rồi uống 3 lần/ ngày.

Chữa ăn không tiêu, đầy trướng bụng: đem hoa chuối sắc với nước trong khoảng 10 phút. Sau đó lọc lấy phần nước, để nguội rồi cho thêm rượu vào uống. Uống khoảng 2 – 3 lần/ ngày.

Trị đau dạ dày: hoa chuối, hoa trà ký sinh trên cây tiêu, sắc với nước trong khoảng 10 phút, tiếp đến, bạn đem lọc lấy nước uống. Hoặc bạn có thể nấu cháo hoa chuối với gạo tẻ để ăn trong ngày.

Trị đau bụng: hoa chuối, ngô du tử, khi đã có các nguyên liệu trên đem đi sắc với nước để uống trong ngày.

Chữa nấc: hoa chuối sấy khô, sau đó tán thành bột mịn để dùng dần. Khi cần chữa nấc lấy 6g bột hoa chuối hòa với nước ấm, uống mỗi ngày 3 lần.

Trị kiết lỵ: hoa chuối tươi rửa sạch, đem xay hoặc nghiền nát, hãm với nước sôi để uống. Để cho dễ uống, bạn có thể cho thêm một chút mật ong vào trong đó.

Chữa viêm gan, hoàng đản: hoa chuối tươi sắc với nước uống hằng ngày.

Trị nhọt độc : lấy hoa chuối tươi, rửa sạch rồi giã nát, lấy phần hỗn hợp thu được đem đắp lên vùng da bị tổn thương do mụn.

Related Posts

Phần bổ nhất của quả dưa hấu, nhiều người vứt đi mà không biết phần này giúp giải nhiệt, dưỡng dạ dày

Quả dưa hấu được nhiều người yêu thích, nhất là vào mùa hè. Loại quả này có hàm lượng nước cao, thanh mát, được xem như một…

Gỏi gà măng cụt đang hot rần rần, làm theo 5 bước này là có món lạ miệng cực ngon cho cả gia đình

Nguồn gốc của món gỏi gà măng cụt Gỏi gà măng cụt là đặc sản của Lái Thiêu bởi ở đây tập trung nhiều măng cụt nhất…

1 món nên ăn, 2 nước nên uống, 3 điều nên làm giúp phụ nữ khỏe mạnh, hồi xuân

Dưới đây là những thức ăn đồ uống và những việc nên làm để phụ nữ khỏe mạnh, trẻ dai. 1 thứ nên ăn: cá hồi Các…

Lá trầu không chỉ dùng cho các bà ăn trầu, loại lá này rất tốt với phụ nữ, đặc biệt là làm đẹp

Theo các chuyên gia, lá trầu không có rất nhiều công dụng trong chăm sóc sức khỏe, sắc đẹp, làm đẹp da cho chị em. Trầu không…

Không phải ai cũng biết tác hại của cây đinh lăng – thứ được mệnh danh là “nhân sâm của người nghèo”

Cây đinh lăng từ lâu được biết đến là “nhân sâm của người nghèo”. Tuy nhiên hầu hết mọi người mới chỉ biết đến những tác dụng…

Luộc vịt, thêm muối và nước lã là sai: Đem nấu cùng thứ này, thịt thơm lừng, không hôi lại ngọt đậm đà

Thịt vịt là một món ăn được ưa thích trong những ngày nắng nóng. Theo quan niệm Đông y, thịt vịt có hương vị ngọt, mặn, tính…

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *